Những câu hỏi liên quan
lu nguyễn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:13

1.

\(sinx-\sqrt{2}cos3x=\sqrt{3}cosx+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}cos3x+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}cos3x+\dfrac{1}{\sqrt{2}}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=3x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi\\x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi;x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:23

2.

\(sinx-\sqrt{3}cosx=2sin5\text{​​}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin5x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin5x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=5x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2};x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\)

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 10 2020 lúc 8:52

1.

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t^3+\frac{t^2-1}{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow2t^3+t^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(2t^2+3t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 10 2020 lúc 8:54

b.

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sin2x=2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t^4-3\left(t^2-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow t^4-3t^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=1\\t^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+sin2x=1\\1+sin2x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\sin2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 10 2020 lúc 8:59

3.

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)+2\left(sinx+cosx\right)-6sinx.cosx=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t\left(1-\frac{t^2-1}{2}\right)+2t-3\left(t^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-t^3-6t^2+7t+6=0\)

Nghiệm của pt bậc 3 này rất xấu, chắc bạn ghi ko đúng đề bài

Bình luận (0)
Phương lan
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:12

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:58

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:42

a.

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:48

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:30

a/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=\sqrt{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=sin2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x+\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=\frac{3\pi}{4}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

b/

\(\Leftrightarrow\frac{1-cos2x}{2}+sin2x=\frac{3\left(1+cos2x\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin2x-2cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{5}}sin2x-\frac{2}{\sqrt{5}}cos2x=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow sin2x.cosa-cos2a.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-a\right)=cosa=sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-a=\frac{\pi}{2}-a+k2\pi\\2x-a=a-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=a-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:33

c/

\(\Leftrightarrow sinx-sin^2x=cosx-cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(sin^2x-cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(1-sinx-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\1-sinx-cosx=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\1-\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:36

d/

\(\Leftrightarrow2\left(sinx-cosx\right)\left(1+sinx.cosx\right)=\sqrt{3}cos2x\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\left(1\right)\\2\left(1+sinx.cosx\right)=\sqrt{3}cos2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=k\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2+2sinx.cosx=\sqrt{3}cos2x\)

\(\Leftrightarrow2+sin2x=\sqrt{3}cos2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin2x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{12}+k\pi\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 10:52

a.

ĐKXĐ: \(cosx\ne0\)

Chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:

\(\left(1+tanx\right).tan^2x=3tanx\left(1-tanx\right)+\frac{3}{cos^2x}\)

\(\Leftrightarrow tan^2x\left(tanx+1\right)=3tanx-3tan^2x+3+3tan^2x\)

\(\Leftrightarrow tan^2x\left(tanx+1\right)-3\left(tanx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tan^2x-3\right)\left(tanx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\\tanx=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:04

c/

\(\Leftrightarrow cos^3x=sinx\left(cos\frac{2\pi}{3}+cos2x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^3x=sinx\left(cos2x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^3x=2sinx\left(1-2sin^2x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^3x=sinx\left(\frac{1}{2}-2sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos^3x=sinx-4sin^3x\)

Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^3x\)

\(\Leftrightarrow2=tanx\left(1+tan^2x\right)-4tan^3x\)

\(\Leftrightarrow3tan^3x-tanx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+1\right)\left(3tan^2x-3tanx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=-1\Rightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 11:09

d/

\(\Leftrightarrow\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(sinx+cosx\right)-4cos^3x\left(sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(sinx+cosx\right)^2-4cos^3x\left(sinx+cosx\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx-4cos^3x\right)\left(sinx+cosx\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\cosx-sinx-4cos^3x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Xét \(\left(2\right)\), nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{cos^2x}-tanx.\frac{1}{cos^2x}-4=0\)

\(\Leftrightarrow1+tan^2x-tanx\left(1+tan^2x\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow-tan^3x+tan^2x-tanx-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+1\right)\left(tan^2x-2tanx+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=-1\Rightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 11 2019 lúc 16:10

đề bài đầy đủ: rút gọn các biểu thức lượng giác sau trên điều kiện xác định của chúng:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2019 lúc 8:34

\(\frac{sin^2x}{cosx+cosx.\frac{sinx}{cosx}}-\frac{cos^2x}{sinx+sinx.\frac{cosx}{sinx}}=\frac{sin^2x}{sinx+cosx}-\frac{cos^2x}{sinx+cosx}=\frac{sin^2x-cos^2x}{sinx+cosx}\)

\(=\frac{\left(sinx+cosx\right)\left(sinx-cosx\right)}{sinx+cosx}=sinx-cosx\)

\(\left(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{1+sinx}\right)\left(\frac{cosx}{sinx}+\frac{sinx}{1+cosx}\right)=\left(\frac{sinx+sin^2x+cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\right)\left(\frac{cosx+cos^2x+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{sinx+1}{cosx\left(1+sinx\right)}\right)\left(\frac{cosx+1}{sinx\left(1+cosx\right)}\right)=\frac{1}{sinx.cosx}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa